Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
Từ ngày 2/4/2020 Tập đoàn Viettel triển khai phương án làm việc từ xa, theo chỉ đạo của Thủ tướng về cách ly toàn xã hội trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Người đứng đầu Tập đoàn chia sẻ, “Đây là tình huống đặc biệt không mong muốn nhưng cũng là cơ hội để chúng ta chứng minh năng lực của một tổ chức, đồng thời, cũng chứng minh phẩm chất của người Viettel luôn thích ứng và nỗ lực vượt qua khó khăn”.
Trong thư, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh 15 ngày tới là thời điểm quyết định của đất nước trước đại dịch Covid-19, là khoảng thời gian để các y bác sỹ có thể nhận diện, hạn chế đến mức thấp nhất sự lây lan trong cộng đồng và đi đến khống chế dịch. Vì vậy, người lãnh đạo Viettel kêu gọi sự góp sức của mỗi CBNV Viettel, yêu cầu toàn thể CBNV Viettel tuyệt đối tuân thủ chỉ thị của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế và những quy định của Tập đoàn trong việc phòng chống bệnh dịch.
Lãnh đạo Viettel khẳng định, “Trong khó khăn, Tập đoàn vẫn vững vàng vượt qua những thách thức của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo lương và phúc lợi cho CBNV. Viettel cũng thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp đầu ngành, là lực lượng nòng cốt về viễn thông và CNTT để hỗ trợ Chính phủ trong phòng, chống dịch”.
Trong 2 tháng qua, Viettel thực hiện nhiều biện pháp phòng chống dịch Covid-19, cấp phát hơn 600.000 khẩu trang, trang bị hơn 4.500 chai nước rửa tay sát khuẩn tại các văn phòng, cửa hàng, siêu thị. Toàn bộ các tòa nhà Viettel được phun thuốc sát khuẩn với tần suất 01 lần/tuần. Nhân viên Viettel khi đi làm đều được đo kiểm thân nhiệt, hỗ trợ, tư vấn cách phòng chống và cung cấp những thông tin chính xác nhất về diễn biến bệnh dịch.
Theo Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Viettel đã triển khai những biện pháp phòng vệ tốt nhất, chuẩn bị những kịch bản dự phòng cho tình huống xấu nhất. Ông mong muốn CBNV Viettel “không hoang mang nhưng cũng không chủ quan với bệnh dịch”.
“Giá trị cốt lõi của Viettel là truyền thống và cách làm người lính, nên mỗi người Viettel là một chiến binh. Chúng ta tự bảo vệ bản thân, bảo vệ gia đình là thể hiện trách nhiệm với cộng đồng”, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh.
Ngọc Minh
" alt="Thiếu tướng Lê Đăng Dũng viết tâm thư cổ vũ nhân viên Viettel" />Với Xuân Trung và Hồng Nhung, mỗi khoảnh khắc bên nhau chính là hạnh phúc. Vũ Xuân Trung (sinh năm 1992) và Nguyễn Thị Hồng Nhung (sinh năm 1997) cảm thấy may mắn và hạnh phúc khi có thể tìm thấy nhau, tin tưởng đồng hành cùng nhau nơi đất khách quê người.
Cuộc sống xa nhà luôn có những thử thách khó nói nên lời, nhưng họ đã cùng nhau vượt qua tất cả để viết nên câu chuyện tình yêu với cái kết hạnh phúc - đó chính là về chung một nhà.
Vũ Xuân Trung cho biết: “Mình qua Nhật Bản theo diện du học sinh, còn vợ mình là tu nghiệp sinh. Tụi mình quen biết nhau vào năm 2018 một cách tình cờ.
Ban đầu mình tình cờ thấy ảnh vợ mình trên facebook, rồi nhắn tin làm quen, vất vả sau cả tháng trời mới hẹn gặp được vì cô ấy khá nhút nhát, ngại với người lạ. Buổi hẹn hôm ấy gần như mình nói chuyện một mình, cô ấy đeo tai nghe suốt”.
Dù có chuyện gì xảy đến thì cặp đôi vẫn nguyện nắm chặt tay nhau vượt qua. Bởi tìm thấy một người thật lòng yêu thương mình quả thật không dễ dàng. Ấn tượng đầu tiên mà Hồng Nhung để lại với Xuân Trung chính là “một cô gái trong sáng, ít nói, ánh mắt ngây thơ”. Ngược lại, trong mắt Hồng Nhung khi ấy Xuân Trung là chàng trai “khá đào hoa, ăn nói nhẹ nhàng từ tốn nhưng hơi nguy hiểm”.
Nhưng cũng nhờ buổi gặp gỡ, khoảng cách giữa họ cũng được kéo lại gần hơn. Trò chuyện một thời gian thì cả hai dần hiểu nhau nhiều hơn và có cảm tình với đối phương. Họ yêu nhau nhẹ nhàng và bình dị như thế.
Nụ cười luôn thường trực như minh chứng cho một tình yêu ngọt ngào. “Ngày nghỉ hai đứa cũng đi hẹn hò, lần hẹn hò nào mình cũng bị cô ấy giận dỗi, mình kiên nhẫn để hiểu cô ấy hơn. Càng ngày cô ấy càng nhận ra, trong lúc giận lại thấy thương mình nhiều hơn vì suy cho cùng những điều cô ấy giận cũng chẳng có gì, tình yêu của tụi mình cứ như thế vun đắp thôi”.
Tuy cùng ở một đất nước nhưng Xuân Trung và Hồng Nhung lại cách nhau đến hơn 300km. Mỗi người có một công việc riêng, khung giờ làm việc cũng khác nhau, nhưng cặp đôi này luôn cố gắng sắp xếp thời gian để có thể gặp nhau.
Cũng có những khi, cả hai dành cho nhau khoảng lặng đủ để cảm thấy cần nhau hơn. Bên cạnh nhau, họ cảm nhận được niềm vui giản dị và bình yên. “Khi ấy mình đã từ chối nhiều lời mời tới làm việc cho các công ty ở xa hơn nữa, vì sợ sẽ không có thời gian dành cho nhau. Cô ấy đi tu nghiệp nên đến thời hạn phải về nước, mình không muốn sau đó nhiều chuyện mình không lường trước được sẽ xảy đến, nên quyết định cưới.
Ban đầu bố mẹ vợ không muốn cho hai đứa quen nhau, vì mỗi đứa một nơi. Nhưng dần dần thấy tụi mình thật lòng yêu thương nhau nên cũng không cấm cản gì nữa”.
Mọi thử thách đều vượt qua khi tình yêu đủ chân thành. Họ cứ thế yêu nhau, rồi về chung một nhà, “dù lời cầu hôn chính thức thậm chí mình còn chưa làm cho cô ấy.
Chỉ nói là "Anh đã gặp được người mà anh muốn chăm sóc, anh không muốn bỏ lỡ. Cô ấy không khéo ăn nói, ít khen ngợi mình, nhưng luôn biến mình trở thành người đàn ông tốt hơn, trưởng thành hơn".
Tụi mình đều muốn sống đẹp, hiện đại, và luôn luôn đặt ra mục tiêu để cùng nhau cố gắng. Với hai đứa, hôn nhân chính là cùng nhau làm mọi chuyện, chứ không phân biệt việc riêng của ai.
Ai có điểm mạnh gì thì sẽ hỗ trợ người kia tuyệt đối, sẽ không nhìn vào điểm yếu của đối phương”.
“Tình yêu thật lòng nào cũng đều có một kết cục xứng đáng”. Cũng theo tâm sự của Xuân Trung, sự nghiệp là quan trọng, nhưng với người tự tin có thực lực, thì bắt đầu công việc nào cũng không vấn đề gì. Còn người mà anh muốn chăm sóc, cả đời có khi chỉ xuất hiện một lần mà thôi.
Ngoài ra, đối với Xuân Trung, Nhật Bản là đất nước mà 24h trôi qua với anh là nhanh nhất. Nhịp sống nhanh nên dễ sinh ra những áp lực, căng thẳng. Nhưng cũng chính những ngày tháng sinh sống, làm việc ở đây giúp anh rèn luyện được thao tác cẩn thận, chính xác.
Nhưng, dù đi xa đến đâu thì quê hương vẫn là nơi anh hướng về, Xuân Trung kể rằng, một thời gian nữa anh sẽ rời khỏi Nhật Bản và trở về Hà Nội sinh sống cùng người mà anh yêu thương.
Chuyện tình 'bí mật nơi công sở' của chàng nhân viên và nàng sếp hơn 4 tuổi
Chàng trai Nguyễn Thanh Tùng (SN 1994, Nam Định) đang ‘gây sốt’ khi chia sẻ chuyện tình yêu với cô nàng đồng nghiệp hơn 4 tuổi trên một diễn đàn mạng.
" alt="Chuyện tình ngọt ngào của cặp đôi Việt ở xứ sở hoa anh đào" />Tối 3/3, khi người dân xã Sơn Lôi (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) đổ ra hội trường UBND xã để nghe quyết định xóa cách ly xã Sơn Lôi, thì gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường đang quây quần vì vợ ông, bà Nguyễn Thị Yên vừa trở về sau khi có kết quả âm tính với Covid-19.
Vẫn chiếc khẩu trang trên mặt, bà Yên chia sẻ, sức khỏe bà hiện đã tốt hơn. Trước đó, vào ngày 28/1 (mùng 4 Tết), bà Yên cùng bạn đến nhà Nguyễn Thị Dự - bệnh nhân nhiễm Covid-19 chúc Tết. Hai ngày sau, bà đau đầu, sốt rét nên đến Bệnh viện đa khoa Phúc Yên khám.
Tại bệnh viện, bà chỉ nói biểu hiện, không nói mình từng tiếp xúc với bệnh nhân nên các bác sĩ chỉ kê đơn thuốc rồi cho bà về nhà.
Bà Yên (người phụ nữ ôm hoa) trong ngày được ra viện. Thời điểm này, những người dân Sơn Lôi chưa biết nhiều về dịch Covid-19. Bà Yên cũng từng đi cấy lúa vào những ngày trước vì vậy bà nghĩ mình sốt do đi làm đồng, gặp mưa.
Vài ngày sau, có tin Dự dương tính với virus corona, phải cách ly điều trị, cả gia đình bà Yên bắt đầu lo sợ. Bà Yên uống thuốc đều đặn nhưng không hết sốt.
Ngày 5/2, bà sốt đến gần 40 độ C, đến khám tại Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên. Tại đây, bà mới kể hết tiền sử từng tiếp xúc với bệnh nhân Dự, các y bác sĩ lập tức đưa bà vào khu cách ly tại phòng khám Đa khoa Quang Hà, lấy mẫu bệnh phẩm gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm nCoV.
‘Tôi nhập viện trong tình trạng sốt cao, phải cấp cứu’, người phụ nữ vừa trải qua bạo bệnh do Covid-19 gây ra chia sẻ.
‘Ở đây cực kỳ tốt’, bà Yên nói về những ngày điều trị tại bệnh viện. Tuy không được đi ra ngoài, khá bất tiện nhưng bà chấp nhận bởi ‘Mình chấp hành quy định là tốt cho bản thân mình và cộng đồng. Mình không may nhiễm virus, các bác sĩ, y tá đã tận tình giúp mình như thế, mình tự ý đi thì không còn gì để nói’, bà chia sẻ.
Những ngày trong phòng cách ly, bà Yên nhớ nhà và người thân. Những cuộc điện thoại của chồng hỏi về sức khỏe, về bữa cơm… càng khiến bà lo lắng hơn về sức khỏe của cả gia đình.
Ngày 14, khi có kết quả âm tính với virus, người phụ nữ này được chuyển lên phòng cách ly cùng 2 người khác. Ở đây, bà thấy đỡ buồn hơn.
‘Trở về nhà, tôi vui vì được gần gia đình, cảm thấy thoải mái hơn nhiều’. Bà cũng tỏ ra ái ngại khi cho rằng, mình là một trong những bệnh nhân nhiễm Covid-19, buộc xã Sơn Lôi phải bị cách ly dù ông Cường - chồng bà ngồi cạnh, liên tục an ủi vợ ‘Đây là điều không ai mong muốn’.
Bà Yên cảm thấy hạnh phúc khi được về nhà sau hơn 1 tháng điều trị tại bệnh viện. Khi bà Yên có kết quả dương tính với Covid-19, ngày 15/2, gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường gồm ông, 2 con trai, con dâu và 2 cháu nội cũng phải cách ly tại khu quân sự tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi vào khu cách ly, bố con ông đóng gói quần áo, vật dụng cá nhân để mang đi. ‘Gia đình không chăn nuôi gà vịt, chó mèo… nên khi chính quyền vận động, yêu cầu, chúng tôi thu xếp khá nhanh để lên khu cách ly’. Họ đóng cửa căn nhà, bàn giao chìa khóa cho trưởng khu, sau đó lên đường.
Ông Cường nói, 6 người trong gia đình thường xuyên được đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe. 14 ngày tại khu cách ly, 2 lần họ phải lấy máu để xét nghiệm. Sau khi cách ly trở về nhà, ngày 26/2, đội y tế lại tiếp tục lấy máu của những người thân bà Yên để xét nghiệm lần thứ 3.
Cuộc sống của người dân Sơn Lôi đã dần trở lại bình thường. ‘Chỉ khổ đứa cháu gái tôi. Cháu rất sợ lấy máu, cháu cứ bảo: ‘Cháu còn nhỏ, ít máu sao họ lấy nhiều lần thế? Chúng tôi phải giải thích lấy máu để kiểm tra sức khỏe cho mình và mọi người’.
14 ngày sau khi cách ly, cháu gái của ông Cường quen với các thiết bị y tế. Trong lúc ông bà đang nói chuyện, cô bé còn lấy nhiệt kế ra tự đo cho mình để kiểm tra nhiệt độ cơ thể.
Ông Cường cho biết, từ ngày vợ ông bị bệnh, hàng xóm không dám sang hỏi thăm. Những cuộc thăm hỏi ông nhận được chủ yếu qua điện thoại.
‘Chúng tôi hiểu bởi đây là dịch bệnh và ai cũng cần phải có ý thức phòng tránh cho mình và cộng đồng’. Khi xã Sơn Lôi không còn phải cách ly, ông Cường phấn khởi vì các con ông cũng như người dân có thể rời xã, đi làm ăn.
‘Sơn Lôi hết cách ly, tôi sẽ ra đồng ruộng tiếp tục công việc’, ông nói thêm.
Trải qua những ngày chống chọi với dịch Covid-19, bà Yên chỉ đi lại trong nhà. ‘Không gì bằng khỏe mạnh’, người phụ nữ này nói sau khi trải qua những ngày bà thừa nhận là thời điểm khó khăn nhất trong cuộc sống.
Sơn Lôi ngày mở cửa
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
" alt="1 tháng ở gia đình vợ nhiễm Covid" />Chúng tôi đang ăn sáng ở một quán ăn trên đường Nguyễn Kim (P.7, Q.10, TP.HCM). Quán đông, người ra vào tấp nập. Một người phụ nữ đứng tuổi từ ngoài bước vào. Tay cầm cây gậy, tay kia cầm xấp vé số, chị len lỏi đến từng bàn.
Chiều cao của chị có lẽ không vượt quá 1m. Nét thời gian đọng đầy trên gương mặt chị.
Chị tên Lê Thị Lợi, 60 tuổi quê ở Quảng Xương (Thanh Hóa). Thuở nhỏ, khi sinh ra chị cũng bình thường như bao đứa trẻ khác. Gần 2 tháng tuổi, chị bị sốt bại liệt nên cơ thể không phát triển. Cả tuổi thơ và lúc trưởng thành, mọi sinh hoạt của chị đều nhờ vào sự trợ giúp của người thân.
Niềm vui chung cùng với chị Lệ chủ nhà. Năm 2015, cha mẹ và anh trai mất, chị gái lấy chồng ở xa, chị Lợi trở thành người bơ vơ không nơi nương tựa. May mắn, nhiều người quen biết đã đưa chị vào Sài Gòn trở thành người bán vé số dạo.
Đã 4 năm trôi qua, mỗi ngày chị bắt đầu công việc từ lúc 3h sáng cho đến 15h mới trở về nghỉ ngơi. 18h chị lại tiếp tục công việc cho đến khuya. Tâm sự với chúng tôi, chị cho biết, chỉ có đất Sài Gòn này mới giúp chị sống được những ngày còn lại bởi ngoài bán vé số ra, chị không thể làm việc gì để có tiền sinh sống.
Cuộc sống khó khăn nhưng chị vẫn luôn nở nụ cười. Hàng ngày, chị rảo bước trên những con đường của Quận 5, Quận 6. 'Cực lắm chứ', chị nói.
'Nhiều người đề nghị mua xe lăn đẩy tôi đi bán, tiền lãi chia đôi. Tôi không chịu và cứ một mình lầm lũi.
2 năm trước đây, trong một lần lên cầu thang, tôi bị vấp ngã. Chân phải bị gãy phải vào bệnh viện băng bó. Nghĩ đến việc không đi được làm sao có tiền để sống, tôi đành phải nhờ xe lăn. Nhưng hơn một tháng ngồi xe lăn, cuối ngày chia tiền lãi với người đẩy, tôi chỉ còn được vài chục, không đủ cho một ngày.
Sau vụ ngã đó, tôi không còn đi xa được nên chỉ quanh quẩn khu vực Nguyễn Kim đến chợ Nguyễn Tri Phương rồi về. Gần đây, mùa dịch ập tới, lượng khách ăn uống giảm nhiều khiến tôi cũng bị ảnh hưởng nên phải cố gắng đi xa hơn, lâu hơn mới đủ chi phí cho cuộc sống'.
Nói đến đây, chị nở nụ cười thật tươi: 'Phải cố gắng vươn lên để sống chứ anh. Dù thế nào cũng phải lạc quan yêu đời. Có vậy mới qua được những giây phút đắng lòng nhất'. 'Nhưng đi bán được 4 năm, không năm nào không gặp nạn', chị kể tiếp.
Chị Lợi len lỏi khắp nơi để bán hàng. Chị nhớ lại: 'Đi bán được vài tháng, có dư được chút ít, tôi cho vào túi mang theo bên người. Một người phụ nữ lớn tuổi đến bên tôi nói gì tôi không nhớ, chỉ biết rằng lúc ấy người tôi nhũn ra và nghe theo lời người đàn bà đó. Tôi tháo túi, lấy hết vé số đang bán bỏ vào rồi trao cho bà ta. Một lát sau tôi bừng tỉnh thì đã mất sạch'.
Chị bị 2 lần như thế. Ngoài ra, chuyện bị giật đồ hay đánh tráo vé số xảy ra thường xuyên với chị. 'Nhưng cũng may anh ạ', chị bày tỏ. 'Người Sài Gòn thật tốt. Ai thấy tôi cũng thương, cũng ủng hộ vé số. Nhờ vậy, 4 năm ở đây tôi có được cuộc sống tự lập đầy đủ và thoải mái'.
'Gần đây, chị Lệ - một người làm đại lý vé số cho tôi về nhà ở chung và ăn chung. Chị chỉ lấy tượng trưng 20.000đ/ngày tiền ăn, ở và giặt giũ cho tôi khỏi áy náy', chị tâm sự.
'Tôi chỉ mong luôn được khỏe mạnh, luôn được mọi người thương yêu để tôi bán được vé số kiếm đồng tiền sinh sống. Tôi lo nhất là những lúc đau bệnh không biết rồi sẽ ra sao. Tứ cố vô thân nơi đất khách, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng của bà con nơi đây', chị nói, giọng đầy xúc động.
Cụ ông Sài Gòn bán vé số giúp người nghèo: 'Người ta bảo tôi điên'
Mỗi ngày, ông Thái lấy gần 500 tờ vé số rồi rong ruổi khắp ngả đường bán. Số tiền lời, ông mang đi giúp những người khó khăn.
" alt="Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo" />Chào mời mức lương 15-35 triệu đồng mỗi tháng trên các trang tuyển dụng online, nhiều công ty dự án điện mặt trời, điện gió ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Tiền Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Gia Lai đang tích cực tìm kiếm nhân sự cho nhiều vị trí như: kỹ sư vận hành, kỹ sư thiết kế, quản lý dự án, chỉ huy trưởng dự án.
Yêu cầu cơ bản bao gồm chuyên môn hệ thống điện, kỹ thuật điện – điện tử, tự động hóa hay điện công nghiệp; Chỉ huy trưởng, quản lý dự án cần thêm kinh nghiệm từ 3 năm, khả năng lãnh đạo nhóm.
Chuyên viên tư vấn ngành năng lượng tái tạo, chị Hà Mi (quận 1, TP HCM) cho biết các kỹ sư vận hành đang thiếu. "Nhu cầu lớn nhất là các kỹ sư vận hành chuyên môn sâu. Nhiều doanh nghiệp thường tuyển từ ngành điện truyền thống sang", chị nói.
Cùng với đó, công nhân bảo trì - bảo dưỡng và vận hành không dễ tìm. Để lau bụi pin mặt trời và kiểm soát an toàn, công nhân phải tham gia các khóa đào tạo làm việc trên cao, không phải ai cũng có thể đảm nhiệm.
"Công việc này thường diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, như nắng nóng nên vất vả. Công nhân tuyển được đang 'quý như vàng', lương trên 10 đến dưới 20 triệu đồng", chị nêu.
" alt="Nhân lực ngành năng lượng tái tạo được săn đón" />Đối với người Hà Nội, ký ức về mảnh đất này là những mùa hoa đặc trưng, những mùa hoa đủ làm cho người ta nhớ nhung, lưu luyến mãi trong tâm hồn. Và cứ hễ đến thời điểm tháng 3 gần kề cũng là lúc hoa sưa bừng nở trắng trời.
Suốt cả năm, cây sưa không có gì nổi bật, nhưng khi những cơn mưa xuân ấm áp bắt đầu xuất hiện thì cây sưa như được đánh thức, những chùm hoa trắng li ti bắt đầu bừng nở.
Màu hoa trắng trong, dịu dàng và nhẹ nhõm. Mỗi lần cơn gió nhẹ thổi qua, muôn vàn bông li ti nhẹ chao mình giữa không trung và rơi xuống tựa mưa tuyết giăng khắp lối về, gợi cảm giác xao xuyến trong lòng những người bước qua.
Nhìn từ xa, hoa sưa rất dễ nhận ra bởi những cành hoa trắng muốt, nổi bật giữa chồi non xanh biếc.
Giữa tiết trời nồm ẩm, ngắm những cánh hoa mỏng manh, bất cứ ai cũng sẽ có cảm giác bình yên đến lạ kỳ.
Với những cây hoa khác thì vẻ đẹp đôi khi còn phụ thuộc vào thời tiết. Còn với cây hoa sưa, cho dù thời điểm nào, thời tiết nào cũng đều toát lên được một vẻ đẹp khó quên.
Ông Hoàng Văn Thanh (Ba Đình) chia sẻ: “Đối với tôi hoa sưa như thể tuyết mùa xuân bởi cứ một đợt gió đi qua là hoa rụng, tạo thành những tấm thảm bông khắp đường đi. Ngay cả trong những ngày mưa, sưa cũng viết nên những bản nhạc đẹp, mượt mà, êm dịu”.
Cây sưa vốn chẳng có nhiều tại Hà Nội, chủ yếu tập trung ở trong các công viên. Hoa sưa mọc thành từng chùm, cánh nhỏ xinh, trắng tinh khiết. Vốn dĩ hoa trắng lại nhỏ nên không dễ phát hiện. Vậy nên muốn "thưởng thức" hoa sưa, phải tinh mắt và có một cái nhìn chậm rãi mới thấy hết vẻ đẹp của loài cây hoa này.
Hoa sưa nở rất nhanh như một món quà bất ngờ không hẹn trước và rồi lại nhanh chóng rụng tàn.
Nhìn những hình ảnh này, mới thấy thiên nhiên đã ưu ái Hà Nội biết bao.
Những ngày có nắng và trời trong, sưa trắng in lên nền mây xanh đẹp đến xao xuyến tâm can. Còn trong ngày mưa, những bông sưa mêm ngậm nước lại càng mong manh lạ thường.
Hoa sưa là vậy, chẳng cần rực rỡ nhưng cũng đủ làm say lòng bất cứ ai. Giữa một Hà Nội ồn ào, đông đúc, xô bồ, chỉ cần dừng lại một chút, lặng yên ngắm nhìn những chùm hoa sưa, ngắm sắc trắng thuần khiết ấy cũng đủ khiến con người ta xao xuyến, bồi hồi và đắm say không thể quên.
Hình ảnh phun trào tuyệt đẹp của núi lửa băng
Một nhà khí tượng học đã ghi lại những hình ảnh phun trào tuyệt đẹp của núi lửa băng nổi tiếng gần Hồ Michigan (Mỹ).
" alt="Tâm hồn bình yên đến kỳ lạ khi ngắm hoa sưa bung nở trắng trời Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Ba nữ sinh đánh bạn gãy đốt sống cổ bị đình chỉ học 2 tuần
- ·Gặp lại chàng trai nghèo 6 năm trước, cô gái tiếc nuối: 'Biết trước đã nhận lời yêu’
- ·Ông bố hành hạ con trai 10 tuổi sắp bị xét xử
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Khóc nghẹn khi biết lý do chồng nhất quyết đòi ly hôn
- ·Làm mẹ đơn thân hay cung phụng một người tham vật chất
- ·Nên mua Mazda CX
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- ·Món quà 'được lòng' phái nữ
Chiều 30/11, Khả Ngân cùng hàng nghìn VĐV đã có mặt tại Hampton Plaza Hồ Tràm, nhận bib, race-kit và trải nghiệm các hoạt động thú vị ở khu expo. Trong lần tham gia này, nữ diễn viên chọn thử thách cự ly Sprint Aqua với 500m bơi và 5km đường chạy. Cô cho biết rất hào hứng khi có giải aquathlon tổ chức gần TP HCM.
" alt="Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'" />Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình.
Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt="Lo ngại dịch Covid" />Tôi và con gái cũng không phải trường hợp ngoại lệ trong một "xã hội thi cử". Con tôi vốn tính khá nhút nhát, học lực chỉ ở mức trung bình, mặc dù gia đình rất quan tâm, đầu tư cho con học. Bản thân con cũng rất chịu khó học hành, mặc dù gia đình tôi không khi nào gây sức ép về kết quả học tập của cháu.
Thế nhưng, nhìn vào quyển học bạ sáng láng những điểm số cao vời vợi của con, nếu là người ngoài, chắc hẳn ai cũng nghĩ con tôi học rất giỏi. Chỉ có tôi là hiểu học lực thực sự của con mình tới đâu, khác xa điểm số trong học bạ.
Tôi cũng không hiểu tại sao các thầy cô phải làm thế để làm gì? Vì bệnh thành tích ư? Hay vì vợ tôi là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nên các cô mới nâng điểm? Cá nhân tôi tôi không muốn và rất ghét sự ru ngủ kiểu "điểm số đẹp học bạ" đó.
Đến ngày đăng ký thi vào 10, tôi hỏi con "đăng ký nguyện vọng 1 vào trường A chứ?". Con bảo "không tự tin, nên chọn vào trường C" (vì xác định điểm trường C sẽ thấp hơn nhiều so với trường A). Đương nhiên là tôi không can thiệp vào quyết định của con.>> Bài học miễn học phí của Nhật Bản
Rồi ngày thi cũng đến. Tôi đưa con đến điểm thi, nhìn nét mặt từ phụ huynh đến học sinh, ai cũng căng thẳng, cộng thêm cái nắng nóng oi nồng của mùa hè, cảm tưởng như ngay cả cha mẹ cũng đang đi thi vậy. Lắng nghe các bậc phụ huynh đưa con đi thi bàn luận, mong chờ, than vãn, tôi thấy có một điểm chung, đại loại là "nếu không đỗ vào cấp ba, con tôi không biết làm gì?".
Khi báo điểm, tôi cũng buồn và có chút hụt hẫng vì con tôi không đỗ nguyện vọng một (trường cách nhà 2 km). Nhưng cũng may con vẫn đỗ nguyện vọng hai (trường cách nhà 11 km). Trong khi đó, tôi biết ngoài kia còn rất nhiều học sinh thậm chí không vào được trường công, buộc phải vào học trường tư hoặc trung tâm Giáo dục thường xuyên để tiếp tục nuôi hy vọng vào con đường học vấn.
Qua câu chuyện này của mình, tôi mong rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm phối hợp với Bộ Lao động Thương binh & Xã hội để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025". Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tải cho áp lực xã hội xung quanh câu chuyện thi cử như hiện nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'" />Chồng tôi hơn tôi 11 tuổi, là chủ một công ty vận tải.
Trước khi đến với tôi, anh đã có 1 đời vợ. Nhưng người vợ ấy không sinh nở được nên họ chia tay trong êm đẹp.
Tôi lấy anh chưa được bao lâu thì mang thai đôi, phải nghỉ ở nhà để dưỡng thai. Sinh con được 6 tháng, tôi định đi làm thì chồng muốn tôi ở nhà thêm để chăm các con cứng cáp.
Từ đó đến nay, hơn 2 năm đã trôi qua, tôi vẫn là một bà nội trợ, tối ngày tất bật với bỉm sữa, cơm cháo. Cân nặng của tôi cũng bị mất kiểm soát nên tôi ít khi đi hội họp, chơi bời, gặp gỡ bạn bè.
Vậy mà gần đây, 1 cậu bạn từng theo đuổi nhắn tin cho tôi. Cậu nói, xem trong máy tính của anh trai - là thám tử tư, cậu ấy nhận ra ảnh của tôi. Tôi béo lên nhiều, nhưng khuôn mặt không quá thay đổi.
Tôi cười phá lên vì nghĩ, cậu ấy đã nhầm tôi với một người khác. Thế nhưng, khi cậu ấy gửi ảnh thì tôi giật thót mình. Rất nhiều câu hỏi và tình huống được đặt ra. Nhưng tôi không tìm được lời giải đáp.
Cuối cùng, tôi phải năn nỉ cậu ấy dò la giúp tôi xem ai là người đã thuê thám tử theo dõi tôi? Và họ theo dõi tôi nhằm mục đích gì?
Sau đó mấy hôm, cậu ấy mới nhắn lại cho tôi. Thì ra, chồng tôi đã thuê thám tử theo dõi vợ để anh được yên tâm đi... ngoại tình. Vậy nên chuyện 'ăn vụng' của anh đã diễn ra cách đây cả năm nhưng tôi không hề hay biết?
Bây giờ tôi cảm thấy rất đau. Tôi muốn ly hôn nhưng các con tôi còn quá bé. Tôi lại không có việc làm, làm sao tôi được nhận nuôi cả 2 con?
Tôi phải làm gì lúc này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên?8 năm rời bỏ vợ con, chồng trở về giữa đêm khiến tôi lâm cảnh khó xử
Mắt nhắm mắt mở ra nhìn camera, tôi giật mình bắt gặp một gương mặt quen thuộc - đó là gã đàn ông bội bạc đã bỏ mẹ con tôi mà đi. Tuy nhiên gương mặt anh hốc hác thấy rõ.
" alt="Chỉ ở nhà nội trợ, vợ bất ngờ phát hiện chồng thuê thám tử theo dõi mình" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- ·Volkswagen có thể đóng cửa ba nhà máy tại Đức
- ·Bất thình lình tới xin người yêu cũ một đứa con, tôi gặp phải kết cục đau lòng
- ·Hàng trăm nghìn smartphone xách tay không dùng được 5G ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·Bên trong căn biệt thự màu trắng của vợ chồng Tăng Thanh Hà
- ·75% trẻ em Việt Nam không biết thông tin này khi sử dụng mạng xã hội
- ·Vỡ kế hoạch, tôi bị mẹ chồng bêu xấu khắp hàng xóm
- ·Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- ·‘Thế hệ dịch chuyển’ fashionista Châu Bùi ‘Chốt luôn tôi ở nhà’